Chủ Nhật, 14 tháng 6, 2015

Với mức giá 26 triệu đồng/m2. Đặc biệt, tại dự án chung cư Handi Resco lê văn lương


 Với mức giá 26 triệu đồng/m2. Đặc biệt, tại dự án chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương  6 tầng ở Đông Ngạc Từ Liêm hay dự án ở Phú Thượng Tây Hồ chủ đầu tư cũng có nhiều khuyến mại như tặng ngay 30 triệu đồng hoặc tặng một bộ dùng nội thất trị giá 30 triệu mỗi căn hộ như: Tivi Samsung 32 inch, tủ lạnh Hitachi 180 lít, điều hòa Samsung 9.000 BTU, máy giặt Panasonic lồng đứng 7kg, bếp âm kính và hút mùi Magic Flame... Giá bán mỗi căn hộ tại những dự án này dao động từ 670 triệu đồng đến 1,2 tỷ đồng, tùy từng căn, tầng giá bán đã bao gồm các khoản chi phí làm thủ tục cấp sổ. Vì sao người mua e dè? Vợ chồng chị Nguyễn Thị Luyến ở Thái Bình đều đang làm việc ở Hà Nội và đã đi thuê nhà trọ gần 10 năm nay đang có nhu cầu mua căn hộ chung cư.
 Tuy nhiên, khi được các đơn vị phân phối chung cư mini giới thiệu các dự án trên với nhiều khuyến mại hấp dẫn, vợ chồng chị Luyến vẫn dè dặt trong việc quyết định mua loại chung cư này. Lý do mà chị Luyến còn băn khoăn chưa quyết định mua chung cư mini là bởi với mức giá 26 triệu đồng/m2 cũng không phải là rẻ. Hơn nữa, đến nay loại hình chung cư mini vẫn có nhiều vướng mắc pháp lý, sổ đỏ. Anh bạn tôi mua căn hộ chung cư ở Tôn Thất Tùng từ năm 2010, nhưng đến nay vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà mặc dù lúc mua nhà chủ đầu tư có hứa” sau một năm sẽ làm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho họ, đến nay đã gần hết năm 2011 rồi mà có thấy tăm hơi gì đâu”, chị Luyến dẫn chứng. chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương Gia đình anh Dũng hiện cũng đang thuê một căn hộ mini ở Minh Khai cũng chia sẻ: Bạn tôi cũng đã mua một căn hộ chung cư mini được hơn một năm nay nhưng cũng chưa được chủ đầu tư làm giấy chứng nhận sở hữu nhà gì cả, mặc dù trong quá trình làm hợp đồng mua bán căn hộ, bên bán còn cho bên mua giữ lại hẳn 10 triệu đồng để làm tin đến khi nào nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mới thanh toán nốt. Thế nên, tôi cứ thuê ở tạm thôi, cố gắng có tiền mà mua ít đất thổ cư, không thì chung cư thương mại sẽ tốt hơn. Bên cạnh lý do vướng mắc về giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, qua khảo sát PV còn nhận thấy điều khiến nhiều người dân chưa quyết định mua chung cư mini

  là bởi tòa nhà này không có ban quản lý, mọi thứ do các hộ gia đình tự quản, tự đề ra với nhau. Rồi vấn đề sau một thời gian sử dụng, chung cư xuống cấp, lún nứt nguy hiểm thì ai sửa chữa?... Những băn khoăn đó của người dân là có cơ sở và rằng những vấn đề về hoàn thiện hành lang pháp lý, kiểm tra, rà soát, đảm bảo quyền lợi người mua... Vẫn là những phần việc còn chờ cơ quan quản lý. Lê Thảo  .. . . Handi Resco lê văn lương
Resco lê văn lương
chung cư Resco lê văn lương  nào rồi cũng cũ Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Hòa, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, bất cứ tòa nhà nào rồi cũng phải đứng trước nguy cơ trở thành chung cư cũ, xập xệ, xuống cấp, vì vậy điều cần làm là có cái nhìn công bằng đối với những tòa nhà này. Mấy chục năm trước, khi chúng tôi vào khu Thanh Đa ở TPHCM, đều cảm thấy rất ngỡ ngàng bởi được xây dựng đẹp, không gian sống của người dân tốt quá. Thế nhưng chỉ cần chúng ta buông lỏng quản lý, áp lực dân số tăng cao là xuống cấp ngay. Những khu chung cư mới bây giờ của Hà Nội hay TPHCM cũng sẽ đứng trước nguy cơ này sau 30-40 năm nữa.

Chính vì vậy, có lẽ không nên coi chung cư cũ bây giờ là gánh nặng đô thị, mà đó là bài toán chúng ta phải có lời giải thích đáng” - ông Hòa nói. Cũng theo KTS Nguyễn Trọng Hòa, những khu chung cư, tập thể cũ hiện nay ở Hà Nội hay TPHCM đều bao gồm rất nhiều đơn nguyên, nếu muốn cải tạo, xây mới để có thể sống tốt, các TP cần phải tính đến việc cải tạo đồng bộ, không thể làm đơn lẻ. UBND TP Hà Nội vừa đề nghị Bộ Xây dựng thẩm định lại chất lượng đơn nguyên III nhà C8 khu tập thể Giảng Võ để xác định lại mức độ nguy hiểm của tòa nhà này theo yêu cầu các hộ dân đang sinh sống tại đây. Trước đó, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu các hộ dân phải di dời khỏi khu nhà này trước ngày 30-9. Tuy nhiên, 37 hộ dân cư tại đây đã đồng loạt phản đối và có đơn kiến nghị về kết luận đánh giá chất lượng không chính xác của Viện Khoa học công nghệ và kinh tế xây dựng. Việc xây dựng, cải tạo, tái thiết chung cư cũ một cách đồng bộ cũng là ý kiến của nhiều chuyên gia đô thị. Theo TS. Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, việc xây dựng rời rạc, lẻ tẻ sẽ tạo nên nhiều hệ lụy về sau. Thí dụ điển hình là việc cải tạo khu tập thể Kim Liên Handi Resco lê văn lương
Resco lê văn lương
chung cư Resco lê văn lương  ở quận Đống Đa. Chủ đầu tư chỉ chọn cải tạo những tòa nhà có vị trí đẹp nhất, thuận lợi nhất, còn các tòa nhà bên trong, nơi có những vị trí khó nhằn lại thờ ơ, đã khiến tiến độ cải tạo khu chung cư cũ này dậm chân từ nhiều năm qua không cách gì khởi động lại. Theo nhiều chuyên gia đô thị, Hà Nội có rất nhiều khu chung cư cũ nằm ở vị trí có cảnh quan đẹp, gần hồ, gần công viên như khu nhà tập thể Giảng Võ, Bách Khoa, nếu kêu gọi đầu tư đồng bộ sẽ xây dựng được những khu đô thị đẹp, cảnh quan sống đáng mơ ước ngay trong lòng phố. Tiền ở đâu? Trên thực tế, nhiều năm qua mô hình nào cho việc tái thiết chung cư cũ đồng bộ vẫn là câu hỏi hóc búa nhất dành cho cơ quan quản lý. Người dân sinh sống trong các khu chung cư là người được hưởng lợi nhất sau khi tiến hành xây mới, cải tạo. Tuy vậy, việc Nhà nước dùng ngân sách để xây mới chung cư cũ trong khi có rất nhiều người nghèo đô thị khác đang không có nhà ở là điều không khả thi, nhưng để người dân đô thị bỏ tiền ra cũng khó như dự án Resco lê văn lương
dự án Handi Resco lê văn lương … bắc thang lên trời. Cư dân chung cư C8 Giảng Võ không đồng ý chuyển đến khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp vì mới xây đã xuống cấp, trong khi sống ở nhà cũ vẫn ổn. Theo TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, để hóa giải điều này, việc cải tạo chung cư cũ có thể thực hiện theo cách làm khác, theo phương châm Cộng đồng chung cư làm chủ, chính quyền đô thị tạo điều kiện và giúp đỡ, doanh nghiệp BĐS tham gia”chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương . Mô hình được chọn sẽ là hợp tác xã nhà ở - chủ dự án đầu tư tái thiết chung cư. Nói một cách đơn giản, cư dân sẽ dựa trên nhu cầu, đời sống của mình để tự tái thiết khu nhà mình đang ở. Cư dân dưới sự điều phối của hợp tác xã sẽ tự chọn chủ đầu tư, dưới sự hướng dẫn của TP. Nguồn tài chính chủ yếu cho tái thiết khu chung cư cũ sẽ huy động từ đất đai của chính khu chung cư đó, như diện tích sàn dùng để kinh doanh thương mại dịch vụ… Chính quyền TP sẽ tài trợ một phần, phần còn lại vay ngân hàng”

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét