Chủ Nhật, 14 tháng 6, 2015

ông Liêm kiến nghị. Đồng tình với quan điểm này,

ông Liêm kiến nghị. Đồng tình với quan điểm này, TS. Vũ Thị Vinh, Tổng Thư ký Hiệp hội Các đô thị Việt Nam, cho rằng việc cải tạo chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương cũ nhất thiết phải có một thủ lĩnh để điều phối. Thủ lĩnh này vừa là người dẫn đầu, vừa có chức năng điều phối, tránh gây những tranh cãi kéo dài như hiện nay. Người dân là chủ sở hữu của tài sản cải tạo, vì vậy họ có quyền được chọn để có môi trường sống phù hợp nhất với mình. Muốn hóa giải bài toán lợi ích phải để họ chủ động hơn” - bà Vinh nhấn mạnh.
 Sau khi được pháp luật thừa nhận, giao dịch mua bán chung cư mini đã sôi động, thậm chí còn xuất hiện một làn sóng xây dựng loại căn hộ này. Tuy vậy, xét về lâu dài, việc sử dụng chung cư mini cũng đang dần hé lộ nhiều bất cập, bởi người mua không biết bao giờ mới được chính danh sở hữu căn hộ của mình.Kinh tế eo hẹp không đủ tiền để mua một căn hộ chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương  nên vợ chồng anh Nguyễn Văn Vinh quê ở Thái Thụy, Thái Bình đành mua một căn hộ chung cư mini tại ngõ 420/15, đường Kim Giang, quận Thanh Xuân - Hà Nội từ tháng 2/2010 để giải quyết khó khăn về nhà ở trước mắt. Anh Vinh cho biết, khi mua căn hộ này, chủ nhà cũng đã cam kết là sẽ làm giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà vì pháp luật đã có quy định, đồng thời chủ nhà còn để anh chị giữ lại 10 triệu đồng, khi nào hoàn tất giấy tờ mới lấy hết tiền. Anh chị cũng biết có quy định Nhà nước sẽ cấp sổ đỏ, nên khi mua rất yên tâm. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thấy động tĩnh gì, nên anh chị cũng sốt ruột... Theo quy định của Nghị định 71/2010/NĐ-CP và Luật Nhà ở, khi cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho từng căn hộ tại một khu nhà chung cư mini, phòng quản lý đô thị phải kiểm tra rất nhiều yếu tố như: quy hoạch của khu vực, phương thức phòng cháy chữa cháy, cầu thang thoát hiểm… Những chung cư mini không đảm bảo các quy định trên, đương nhiên sẽ không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu.Lý giải về việc chung cư mini vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, ông Phạm Ngọc Hiển, Phòng Quản lý đô thị quận Thanh Xuân Hà Nội, một trong những địa bàn tập trung nhiều chung cư mini, cho biết, thời gian qua trên địa bàn quận chưa có bất kỳ một trường hợp nào xin giấy phép xây dựng chung cư mini và quận cũng chưa tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ cho một trường hợp nào thuộc loại hình nhà ở này. Trong khi đó, từ khi Nghị định 71 có hiệu lực, trên địa bàn quận đã mọc lên khá nhiều công trình nhà ở mà người ta hay gọi là chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương . Để xây dựng khu nhà chung cư mini, chủ đầu tư phải được các cơ quan như Sở Quy hoạch kiến trúc, Sở Xây dựng… cấp phép.

 Đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về xây dựng, an toàn, phòng chống cháy nổ, an ninh… Tuy vậy, loại hình nhà này chủ yếu do tư nhân thực hiện, đa số các chủ nhà chỉ làm các thủ tục giống như xin giấy phép xây nhà ở để không phải nộp một số khoản thuế, lệ phí. Sau đó khi thi công họ điều chỉnh lại thiết kế, xây thành nhiều phòng khép kín để bán, làm sai mục đích sử dụng so với đăng ký ban đầu, nên không đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng theo quy định của pháp luật.Rất nhiều người mua chung cư mini đang lo lắng vì chưa được các cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, mà chỉ có thỏa thuận trên giấy giữa hai bên mua và bán. Trong khi đó các chủ đầu tư chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương  tư nhân thì mạnh ai người ấy làm để sinh lợi, không tính toán đến hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở. Trước thực tế này, người mua chung cư mini không biết đến bao giờ mới có đầy đủ giấy tờ pháp lý. Báo điện tử Infonet đã có bài viết với tiêu đề: "Tiền chùa" ở chung cư: Ôm trăm tỷ, "nhả" nhỏ giọt để phản ánh vấn đề con số 2% quỹ bảo trì thu được tại mỗi khu chung cư lên tới vài chục tỷ đến hàng trăm tỷ đồng nhưng nhiều khu chung cư bị các chủ dự án ôm tất” hoặc chỉ chịu nhả” nhỏ giọt cho qua chuyện. Quỹ bảo trì đã được Luật Nhà ở năm 2005 quy định, việc quản lý và giữ 2% phí bảo trì chung cư thuộc về Ban quản trị chung cư. Ban này được bầu ra từ hội nghị chung cư, được sự công nhận hợp pháp của chính quyền địa phương. Việc sử dụng kinh phí này phải được sự thống nhất của cư dân.

Tuy nhiên, dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi lại mới thay đổi quy định trên theo hướng khác. Cụ thể, tại Điều 105 nêu: Cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện nơi có nhà chung cư có trách nhiệm lập một tài khoản riêng tại ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn để quản lý kinh phí bảo trì phần sở hữu chung cho các nhà chung cư trên địa bàn. Sau khi thu kinh phí của người mua, thuê mua căn hộ hoặc phần diện tích nhà thì chủ đầu tư  chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương có trách nhiệm chuyển kinh phí này vào tài khoản do cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện lập. Khi phát sinh công việc cần bảo trì theo kế hoạch đã được Hội nghị nhà chung cư thông qua, Ban quản trị nhà chung cư chủ trì, phối hợp với đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư lập dự toán kinh phí cho các công việc cần bảo trì và có văn bản kèm theo dự toán kinh phí bảo trì này gửi cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện nơi đang quản lý kinh phí bảo trì.  chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương Khi nhận được đề nghị giải ngân kinh phí của Ban quản trị nhà chung cư, cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện phải có văn bản đề nghị ngân hàng nơi quản lý kinh phí bảo trì thực hiện giải ngân khoản kinh phí này. Trước sự thay đổi "chuyển cho cấp huyện quản lý quỹ bảo trì chung cư", nhiều đại diện cư dân, đơn vị quản lý tòa nhà cũng như luật sư đều thể hiện sự không đồng tình. Ông Đặng Trọng Hiếu, Trưởng Ban quản trị khu căn hộ Sky City 88 Láng Hạ, Hà Nội cho rằng, làm như thế thì càng mất thời gian cho cư dân khi xảy ra sự cố cần khắc phục, bảo trì hạng mục công trình. Chẳng hạn, thang máy trục trặc cần xử lý ngay nhưng lại phải chờ cơ quan quản lý phê duyệt, làm công văn đề nghị ngân hàng giải ngân thì phức tạp, mất thời gian không cần thiết.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét